Nội dung bài viết [hide]
Cảm biến tiệm cận là gì?
Cảm biến tiệm cận chuyển đổi tín hiệu từ sự chuyển động hoặc sự xuất hiện của vật thể thành tín hiệu điện. Có 3 hệ thống phát hiện được sử dụng để thực hiện công việc này: hệ thống sử dụng dòng điện xoáy được tạo ra trong vật thể kim loại thông qua hiện tượng cảm ứng điện từ, hệ thống sử dụng sự thay đổi trong điện dung khi vật thể tiếp xúc, hệ thống sử dụng nam châm và hệ thống chuyển mạch cộng từ.
Đặc điểm cảm biến tiệm cận
Hoạt động ổn định, chống rung động và chống shock hiệu quả.
Tốc độ phản ứng nhanh và tuổi thọ cao hơn so với công tắc giới hạn (limit switch).
Đầu sensor nhỏ gọn, dễ lắp đặt ở nhiều vị trí khác nhau.
Có thể hoạt động trong môi trường khắc nghiệt mà không bị ảnh hưởng.
Nguyên lý hoạt động cảm biến tiệm cận
Phân loại cảm biến tiệm cận
Cảm biến tiệm cận loại cảm ứng từ
Cảm ứng từ loại không có bảo vệ (Un-Shielded): Không có bảo vệ từ trường xung quanh mặt sensor, do đó, khoảng cách đo có thể dài hơn. Tuy nhiên, nó dễ bị ảnh hưởng bởi nhiễu từ kim loại xung quanh.
Cảm biến tiệm cận loại cảm ứng điện dung
Ứng dụng cảm biến tiệm cận
Một số ứng dụng phổ biến của cảm biến tiệm cận bao gồm:
Kiểm soát mức chất lỏng trong bể chứa.
Kiểm soát mức chất lỏng trong hộp giấy.
Kiểm soát vật liệu kim loại.
Đếm số lượng sản phẩm hoặc vật thể.
Xem thêm :
Một số lưu ý khi sử dụng cảm biến tiệm cận
Xác định rõ mục tiêu cần đo là gì.
Đánh giá tốc độ xử lý của cảm biến và độ chính xác cần thiết cho khu vực đo.
Kiểm tra tác động của môi trường xung quanh như từ trường, và áp dụng biện pháp xử lý phù hợp để giảm sai số trong quá trình đo.
Đánh giá nhu cầu về độ rung của khu vực đo.
Xác định xem nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng đến hoạt động của cảm biến hay không.
Xác định khoảng cách từ cảm biến đến vật thể cần đo.
Tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể của từng nhà máy, cần thực hiện kiểm tra kỹ lưỡng và chọn lựa cảm biến phù hợp nhất để đáp ứng nhu cầu đo đạc.
Viết đánh giá